Nhập Tên cần tra

Âm Hán Việt: bôn, bản, bổn
Âm Pinyin: běn ㄅㄣˇ
Tổng nét: 5
Bộ: mộc 木 (+1 nét)
Lục thư: chỉ sự
Nét bút: 一丨ノ丶一
Thương Hiệt: DM (木一)
Unicode: U+672C
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
1. (Danh) Gốc cây. ◎Như: “nhất bổn” một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎Như: “xả bổn trục mạt” bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎Như: “nhất bổn vạn lợi” một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎Như: “tấu bổn” sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎Như: “khắc bổn” bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎Như: “kịch bổn” vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎Như: “ngũ bổn thư” năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎Như: “Tây sương kí đệ tứ bổn” 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ “Bổn”.
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇Văn tâm điêu long : “Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến” , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇Hán Thư : “Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính” , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎Như: “bổn chánh sách bạn sự” theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎Như: “hiệu bổn bộ” trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎Như: “bổn ý” ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎Như: “bổn nguyệt” tháng này, “bổn niên” năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎Như: “bổn thân” thân mình, “bổn quốc” nước mình, “bổn vị” cái địa vị của mình, “bổn lĩnh” cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇Sử Kí : “Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã” , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là “bản”.
18. Một âm là “bôn”. (Động) § Thông “bôn” .

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎Như: “nhất bổn” một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎Như: “xả bổn trục mạt” bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎Như: “nhất bổn vạn lợi” một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎Như: “tấu bổn” sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎Như: “khắc bổn” bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎Như: “kịch bổn” vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎Như: “ngũ bổn thư” năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎Như: “Tây sương kí đệ tứ bổn” 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ “Bổn”.
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇Văn tâm điêu long : “Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến” , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇Hán Thư : “Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính” , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎Như: “bổn chánh sách bạn sự” theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎Như: “hiệu bổn bộ” trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎Như: “bổn ý” ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎Như: “bổn nguyệt” tháng này, “bổn niên” năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎Như: “bổn thân” thân mình, “bổn quốc” nước mình, “bổn vị” cái địa vị của mình, “bổn lĩnh” cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇Sử Kí : “Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã” , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là “bản”.
18. Một âm là “bôn”. (Động) § Thông “bôn” .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎Như: “nhất bổn” một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎Như: “xả bổn trục mạt” bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎Như: “nhất bổn vạn lợi” một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎Như: “tấu bổn” sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎Như: “khắc bổn” bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎Như: “kịch bổn” vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎Như: “ngũ bổn thư” năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎Như: “Tây sương kí đệ tứ bổn” 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ “Bổn”.
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇Văn tâm điêu long : “Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến” , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇Hán Thư : “Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính” , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎Như: “bổn chánh sách bạn sự” theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎Như: “hiệu bổn bộ” trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎Như: “bổn ý” ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎Như: “bổn nguyệt” tháng này, “bổn niên” năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎Như: “bổn thân” thân mình, “bổn quốc” nước mình, “bổn vị” cái địa vị của mình, “bổn lĩnh” cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇Sử Kí : “Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã” , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là “bản”.
18. Một âm là “bôn”. (Động) § Thông “bôn” .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.