Nhập Tên cần tra
近
Âm Hán Việt: cấn, cận, ký
Âm Pinyin: jì ㄐㄧˋ, jìn ㄐㄧㄣˋ
Tổng nét: 7
Bộ: sước 辵 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿺辶斤
Nét bút: ノノ一丨丶フ丶
Thương Hiệt: YHML (卜竹一中)
Unicode: U+8FD1
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
Âm Pinyin: jì ㄐㄧˋ, jìn ㄐㄧㄣˋ
Tổng nét: 7
Bộ: sước 辵 (+4 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿺辶斤
Nét bút: ノノ一丨丶フ丶
Thương Hiệt: YHML (卜竹一中)
Unicode: U+8FD1
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao
① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại 近代 đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨远者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨远者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
Từ điển phổ thông
gần, bên cạnh
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Gần, ở sát bên. ◎Như: “cận chu giả xích ” 近朱者赤 gần son thì đỏ. ◇Sử Kí 史记: “Ngô nhập Quan, thu hào bất cảm hữu sở cận, tịch lại dân, phong phủ khố, nhi đãi tướng quân” 吾入关, 秋豪不敢有所近, 籍吏民,封府库, 而待将军 (Hạng Vũ bổn kỉ 项羽本纪) Tôi vào (Hàm Cốc) Quan, tơ hào không dám gần, ghi tên quan lại và dân chúng vào sổ (hộ tịch), niêm phong các kho đụn để đợi tướng quân.
2. (Động) Truy cầu, mong tìm. ◎Như: “cận danh” 近名 mong tìm danh tiếng, “cận lợi” 近利 trục lợi.
3. (Tính) Gần (khoảng cách ngắn về thời gian hoặc không gian). ◎Như: “cận đại” 近代 đời gần đây. ◇Đào Uyên Minh 陶渊明: “Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận” 缘溪行, 忘路之远近 (Đào hoa nguyên kí 桃花源记) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
4. (Tính) Thân gần. ◎Như: “cận thuộc” 近属 thân thuộc.
5. (Tính) Đắc sủng, được tin dùng, được thương yêu. ◎Như: “cận đang” 近璫 quan thái giám được tin cậy, “cận ái” 近爱 được vua sủng ái.
6. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◇Mạnh Tử 孟子: “Ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã” 言近而旨远者善言也 (Tận tâm hạ 尽心下) Lời nói đơn giản mà ý tứ sâu xa ấy là lời nói hay vậy.
7. (Tính) Nông cạn, tầm thường. ◎Như: “cận thức” 近识 kiền thức nông cạn, “cận khí” 近器 người tài năng tầm thường.
8. (Tính) Gần giống như, từa tựa. ◎Như: “bút ý cận cổ” 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
9. (Phó) Gần, sát. ◎Như: “cận bán” 近半 gần nửa.
2. (Động) Truy cầu, mong tìm. ◎Như: “cận danh” 近名 mong tìm danh tiếng, “cận lợi” 近利 trục lợi.
3. (Tính) Gần (khoảng cách ngắn về thời gian hoặc không gian). ◎Như: “cận đại” 近代 đời gần đây. ◇Đào Uyên Minh 陶渊明: “Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận” 缘溪行, 忘路之远近 (Đào hoa nguyên kí 桃花源记) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
4. (Tính) Thân gần. ◎Như: “cận thuộc” 近属 thân thuộc.
5. (Tính) Đắc sủng, được tin dùng, được thương yêu. ◎Như: “cận đang” 近璫 quan thái giám được tin cậy, “cận ái” 近爱 được vua sủng ái.
6. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◇Mạnh Tử 孟子: “Ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã” 言近而旨远者善言也 (Tận tâm hạ 尽心下) Lời nói đơn giản mà ý tứ sâu xa ấy là lời nói hay vậy.
7. (Tính) Nông cạn, tầm thường. ◎Như: “cận thức” 近识 kiền thức nông cạn, “cận khí” 近器 người tài năng tầm thường.
8. (Tính) Gần giống như, từa tựa. ◎Như: “bút ý cận cổ” 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
9. (Phó) Gần, sát. ◎Như: “cận bán” 近半 gần nửa.
Từ điển Thiều Chửu
① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại 近代 đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨远者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨远者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Gần, bên: 近邻 Láng giềng gần; 言近而旨远者,善言也 Nói gần mà ý xa là khéo nói vậy (Mạnh tử);
② Ngót, gần, giống như, từa tựa, gần gũi: 近五百人 Ngót 500 người; 近似 Giống như; 平易近人 Dễ gần gũi người khác; 笔意近古 Ý văn gần giống như lối cổ;
③ Thân, gần: 亲近 Thân với nhau; 近亲 Họ gần;
④ Cận, thiển cận: 浅近 Thiển cận;
⑤ (văn) Thiết dụng, cần dùng.
② Ngót, gần, giống như, từa tựa, gần gũi: 近五百人 Ngót 500 người; 近似 Giống như; 平易近人 Dễ gần gũi người khác; 笔意近古 Ý văn gần giống như lối cổ;
③ Thân, gần: 亲近 Thân với nhau; 近亲 Họ gần;
④ Cận, thiển cận: 浅近 Thiển cận;
⑤ (văn) Thiết dụng, cần dùng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Gần, trái với xa — Nông cạn hẹp hòi. Chẳng hạn thiển cận — thân thiết với.
Từ điển Thiều Chửu
① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại 近代 đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨远者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨远者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 笔意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
Trợ từ cuối câu, có nghĩa: Như vậy. Mà thôi vậy — Một âm là Cận.